{{today.type}} {{today.low}}độ:-{{today.high}}độ: 1 Đồng Tiền Việt(VND) = {{exchange.vtc}}Nhân Dân Tệ(CNY)

Nội dung bài viết 文章内容

广西的历史文化和文化发展现状

Lịch sử văn hoá của Quảng Tây

Ngày đăng:2017-12-15 12:41:15   
 
Lịch sử văn hoá của Quảng Tây

Ngày xưa, Quảng Tây thuộc địa bản Bách Việt, có 12 dân tộc tập chung dân cư, nghề thuật văn hoá phong phú đa dạng, lịch sử lâu dài. Thời kỳ Xuân Thu, là một nhạc khí gõ, trống đồng đã xuất hiện trong cuộc sống của người Lạc Việt (người Choang ngày xưa). Trong dòng lịch sử ngàn năm, các dân tộc Quảng Tây đã sáng tạo văn hoá dân tộc rực rỡ và phong phú. Đặc biệt là thời kỳ kháng chiến, lấy “Thành phố văn hoá” Quế Lâm làn trung tâm, công cuộc văn hoá kháng Nhật cứu nước đã triển khai tại Quảng Tây, và ảnh hưởng tới toàn quốc.
 
Sau khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thành lập, sự nghiệp nghệ thuật văn hoá được chấn hưng toàn diện, những năm 50 thế kỳ 20, ca vũ kịch dân gian nổi tiếng trong và ngoài nước, được đại biểu trình độ cao nhất nghệ thuật văn hoá Quảng Tây. Sau khi cải cách mở cửa, nghệ thuật văn hoá Quảng Tây phát triển mạnh mẽ, đạt được thành quả rõ ràng.
 

 
Cảnh quan văn hóa nghệ thuật bích họa trên đá Hoa Sơn Tả Giang ở Quảng Tây, Trung Quốc được đưa vào Danh sách Di sản thế giới.Bích họa trên đá Hoa Sơn nằm ở lưu vực sông Tả Giang, thành phố Sùng Tả, Quảng Tây, cùng với các ngọn núi, sông và ruộng bậc thang hình thành cảnh quan văn hóa bích họa trên đá Hoa Sơn Tả Giang hoành tráng. Những bích họa trên đá được khắc từ thời Chiến quốc đến thời Đông Hán, đã có hơn 2.000 năm lịch sử.
 
Ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch, còn được gọi là chợ hát, là ngày tết truyền thống long trọng của dân tộc Choang. Mỗi khi dịp tết, ngoài làm xôi Ngũ Sắc và trứng gà đỏ để thương nhớ tổ tiên và chiêu đãi người thân ra, chủ yếu là tổ chức hoạt động “Chợ hát” long trọng. Hát đối là hoạt động giải trí truyền thông dân gian dân tộc Choang, cũng là hình thức độc đáo để con gái con trai giao lưu lẫn nhau. Chợ hát phổ biến ở vùng đất dân tộc Choang, tập chung ở sông Hồng Thuỷ và lưu vực sông Tả sông Hữu.
 

 
Cuối năm 2016, toàn khu có 112 thư viện công cộng trên cấp huyện, 123 quán văn hoá, 106 bảo tàng, 22 đoàn biểu diễn nghệ thuật cấp quốc gia, 3046 nơi vui chơi giải trí, 4365 quán Internet. Toàn khu có 50 dự án được nhập vào danh sách di sản văn hoá phi vật chất cấp quốc gia, 618 dự án được nhập vài danh sách di sản văn hoá phi vật chất cấp khu tự trị, có 7 đài phát thanh, 6 đài truyền hình, 84 đài truyền hình TV. Có 6.7382 triệu hộ gia đình sử dụng TV truyền thanh, 5.1047 triệu hộ gia đình sử dụng TV. Xuất bản 657 triệu quyển các loại báo chí, 47 triệu quyển tập san, có 277 triệu quyển sách, 158 quán hồ sơ.